Con Đại Bàng Điểu và vị đạo sĩ


Thuở xưa, có một điểu vương thường quen gọi là Đại Bàng Điểu ở trên cây gòn gần phía đông bờ biển, có nhiều uy lực thần thông làm gió lớn, rẽ nước làm hai để bắt loài rồng đem về núi Tuyết Sơn làm thực phẩm.

Trong thời đó, có người thợ săn ngụ trong thành Kasikarafa từ bỏ gia đình, xuất gia tu hành trong vùng này, có cây đa gần tịnh thất của vị đạo sĩ, là nơi nghỉ trưa và cũng là chỗ đi kinh hành của ngài.

Một ngày nọ, điểu vương bắt được rồng, đem đi ăn bay ngang cây đa, rồng dùng đuôi khoanh siết chặt cây đa, mong thoát chết. Điểu vương không hay biết dùng hết tốc lực bay lên làm cho cây đa phải trốc gốc đem rồng đến cây gòn rồi mổ ăn. Cây đa sa xuống biển tiếng động cả vùng, điểu vương giật mình xem lại mới biết là cây đa nên lo nghĩ, cho rằng đây là cây đa nơi tu hành của vị đạo sĩ. Điểu vương tự hỏi: “như thế ta có tội chăng?” Vậy ta đến hỏi Ngài đạo sĩ xem.

Thế rồi Điểu vương biến thành một thanh niên đến tịnh thất của Đạo Sĩ. Đến nơi thấy đạo sĩ đang sửa sang chỗ cây đa trốc gốc cho bằng phẳng.

Thanh niên giả như không hay biết chi cả, bèn bạch hỏi rằng:

Do nguyên nhân nào mà nơi đây có đất sụp như thế?


Này cậu thanh niên! Có Điểu vương đi tìm thực phẩm, bắt được long vương rồi đem đi. 

Long vương dùng đuôi siết chặt cây đa, Điểu vương dùng sức bay, đem Long vương đi luôn cả cây đa.

Bạch, Điểu vương vô ý làm cây đa trốc gốc vì Long vương siết chặt, vậy ai có tội?

Nầy thanh niên! Điểu vương vô ý làm cây đa trốc gốc nên vô tội.

Bạch, Long vương có tội chăng.

Nầy thanh niên! Long vương cũng vô tội, vì sợ chết mà siết chặt cây đa.

Khi vị đạo sĩ đáp câu hỏi như thế, Điểu vương rất hài lòng nên bạch rằng:

Tôi đây là Điểu vương cao quý hơn tất cả loài điểu đến đây để hỏi ngài cho rõ chánh tà. Tối rất hoan hỷ với ngài. Tôi có chú ngữ gọi là Alambayana, xin dâng Ngài, Ngài học để dành.

Đạo sĩ đáp:

Nầy thanh niên! Hãy trở về đi, ta không mong được chú ngữ đó đâu.

Điểu vương khuyên giải yêu cầu vị đạo sĩ học rồi trở về chỗ ở.

Sau đó không lâu có người thợ săn nghèo khó, không nơi nương tựa, nên vào rừng tính tự tử.

Đến tịnh thất của vị đạo sĩ xin ở đậu với ngài và xin hết lòng phụng sự đạo sĩ.

Vị đạo sĩ nghĩ rằng:

Người thợ săn đây có nhiều công ơn với ta, vậy ta nên đem chú ngữ của Điểu vương mà truyền lại cho người này. Xét như thế, rồi vị đạo sĩ bèn đem câu chuyện kể lại với dụng ý của mình.

Người thợ săn bạch:

Tôi không cần chú ngữ. Vị đạo sĩ an ủi nhiều lần, rồi dạy chú ngữ ấy.

Khi học xong, người thợ săn ở thêm vài ngày, rồi từ giã đạo sĩ ra đi khỏi nơi ấy. Vừa đi vừa đọc thầm chú ngữ đó theo đường đến sông Yamana.

Khi đó có các long nữ đều là vợ của Bồ Tát Bhuridata cầu ngọc mani cho thành tựu theo sở nguyện. Ra khỏi long cung để ngọc mani trên bãi cát gần mé sông Yamana, các long nữ đem nhau dỡn nước trọn đêm, có hào quang của ngọc mani chói sáng.

Đến rạng đông, mặt trời vừa mọc, các nàng trang điểm y phục rồi ngồi chung quanh ngọc thần. Thình lình các nàng nghe tiếng người thợ săn đọc chú ngữ tưởng là Điểu vương, hoảng hốt sợ chết, trốn về long cung, bỏ ngọc mani lại trên bãi cát.

Người thợ săn Alambayana vô tình đi đến, thấy ngọc mani sáng chói, cả mừng, liền lượm đem đi, rồi gặp hai cha con người thợ săn Somadata. Hai cha con người thợ săn này biết là ngọc mani của Bhuridata Bồ Tát đã cho mình khi trước, nên tỏ lời thiện cảm với Alambayana rồi nói:

Nầy Alambayana! Ngọc mani rất quý, đem đến nhiều hạnh phúc, cho thành tựu mọi điều mong muốn, anh được ngọc mani đó từ đâu?

Thưa anh! Tôi được ngọc mani này trên bãi biển hồi sáng sớm này.


Bạn Alambayana! Ngọc mani nầy nếu người biết giữ gìn chân chánh thì nó sẽ đem đến nhiều kết quả tốt đẹp, nếu không biết chăm nom cẩn thận, ắt có tai họa chẳng sai. 

Đoạn nói tiếp:

Anh là kẻ bất hạnh không gìn giữ ngọc mani ấy được, hãy đưa tôi đi, tôi sẽ trả vàng bạc đến anh.

Này anh thợ săn, ngọc mani của tôi rất quý, tôi không tin lời anh, tôi không bán, cũng không đổi với bất cứ vật gì.

Anh Alambayana! Anh không tin, không bán, vậy anh muốn cái chi?

Nếu anh biết chỗ ngụ của Long vương có nhiều uy lực cho rõ giờ nào, tôi sẽ cho ngọc này đến anh trong giờ ấy.

Vậy anh có phải Điểu vương biến hóa ra để tìm thực phẩm chăng?

Không, tôi là người thuần tục trong nghề bắt rắn, tôi có tên rõ rệt là Alambayana nếu anh biết Long vương trong nơi nào, hãy chỉ ngay đi.


VÌ VIÊN NGỌC ĐÀNH NẠP LONG VƯƠNG CHO ANH BẮT RẮN

Alambayana! Uy lực của anh thế nào mà dám bắt Long vương?

Điều vương có dạy chú ngữ cho đạo sĩ đang tu hành trong núi. Tôi vào ngụ nơi đấy và hết lòng phụng sự Ngài cả ngày lẫn đêm, nên Ngài từ bi thương xót truyền lại chú ngữ ấy cho tôi. Chú ngữ rất linh ứng, vì thế mà họ gọi tôi là Alambayana. Tôi là thầy cả của thầy bắt rắn đây.

Người thợ săn nghe qua liền bàn với con:

Nầy con Somadata! Ta chỉ Bhuridata cho Alambayana đi hay thế nào?

Thưa, Đức Bhuridata có đại ân với ta. Ngài cho cha hưởng giàu sang, vinh hiển, lẽ đâu cha lại lấy ân đáp oán cho đành. Cha không nên làm điều tội lỗi như thế. Cha mong được của cãi hãy đến Ngài mà xin đi muốn bao nhiêu sẽ được như nguyện. Còn chỉ Ngài Bhuridata cho kẻ khác làm hại thật là không nên, cha chớ nên phản bạn, tội này thật xấu xa, đê hèn lắm, sẽ chịu hành phạt nặng nề trong địa ngục.
Nầy Somadata! Con còn nhỏ mà biết gì!

Những thợ săn xưa kia tạo biết bao nghiệp ác mà họ đâu có bị quả khổ chi. Tội lỗi cứ tràn đầy “tắm sông Hằng thì hết tội”.

Nói xong, người thợ săn bèn dẫn Alambayana đến Bhuridata (Bồ Tát) trong khi Ngài đang thọ Bát quan trai giới trong động (Bồ Tát Bhuridata là tiền thân của Phật Thích Ca).

Somadata, con của người thợ săn là kẻ biết ơn, khi đã dùng hết lời để ngăn cản cha không nghe, nên chỉ trích nhiều điều rồi tuyên bố cho chư thiên nghe:

Thưa chư thiên, xin các ngài chứng minh, tôi không đi cùng người có tội như thế mặc dù đó là cha của tôi.

Somadata nói xong từ bỏ cha xuất gia làm đạo sĩ, hành thiền đắc phi định và thần thông, sau khi mạng chung được sanh lên cõi phạm Thiên.

Người thợ săn không nghĩ đến con nữa gọi Alambayana:

Anh đừng có lo buồn, hãy theo tôi, sẽ được gặp Long Vương.

Anh ta dẫn Alambayana đến chỗ Bhuridata (Bồ Tát) đang trì giới chỉ cho Alambayana:

Anh hãy bắt Long vương và cho ngọc mani đến tôi đi.

Alambayana thấy Bồ Tát thì hoan hỉ vui thích, bèn liệng ngọc mani trên bàn tay người thợ săn. Ngọc mani rớt xuống đất biến luôn về long cung. Chỉ trong giây lát anh thợ săn tiêu tan cả bao nhiêu hy vọng.

Anh đã không được ngọc mani, lại bị người con bỏ lánh đi mất và điều đau khổ hơn cả là phải xa lìa bạn lành là Đức Bồ Tát, vì hắn là kẻ bạc ân.

Bồ Tát thấy người thợ săn dẫn Alambayana đến, Ngài bèn nghĩ:

“Người thợ săn nầy nhờ ta đem xuống long cung cho hưởng mọi điều hạnh phúc, khi về ta cho nhiều báu vật. Nay lại dẫn thầy bắt rắn đến hại ta. Nếu ta bất bình làm hại hắn rất dễ, nhưng không nên, vì ta là người thọ trì giới. Vả lại ta đã phát nguyện: kẻ nào mong được da thịt, máu và xương ta, thì hãy dùng tùy theo sở thích. Nay Alambayana đã kiếm được ta, hắn muốn làm gì ta tùy ý, ta không khi nào sân hận bất bình. Ngài tưởng đến lời nguyện như vậy, rồi nhắm mắt nằm im không động”.

Alambayana dùng thuốc nhai phun cùng tay chân đọc chú ngữ xong mới đến gần Bồ Tát, nắm đuôi kéo ra khỏi gò mối, nắm cứng đầu Bồ Tát nạy miệng ra, nhổ thuốc vào miệng Bồ Tát thật đáng thương xót. Xong hắn nắm đuôi đưa lên đầu trở xuống cho mửa thự c phẩm ra rồi để nằm dài trên đất, dẫn (Bồ Tát) tới dẫn lui như thuộc da, máu chảy ra theo miệng và mũi. Thật là vô cùng khổ não!

Hắn hành hạ bao nhiêu Bồ Tát vẫn nhẫn nại chịu đựng không oán giận. Ngài chỉ chăm chú trì Bát quan trai cho trong sạch.

Alambayana làm Bồ Tát yếu sức, mới bứt giây làm giỏ nhốt Bồ Tát. Hắn dùng chân đạp Bồ Tát vào rồi quảy vào xóm, báo tin cho dân chúng biết đến xem rồng múa nhẩy.

Khi có người tựu hội đông đủ, Alambayana mở giỏ kêu Bồ Tát ra dạy làm thân hình to lớn xong bảo làm nhỏ lại, làm cho cao, làm cho thấp, làm cho mình đỏ, trắng, vàng, xanh, làm cho mất nửa mình, phun ra tia nước, lửa, khói v.v... Alambayana dạy thế nào Bồ Tát cũng làm theo cả.

Dân chúng xem rồi, ai ai cũng thương hại Bồ Tát, không ngăn giọt lệ được.

Ngày ấy Alambayana thu góp tiền của dân chúng đếm được một ngàn lượng.

Trước kia hắn nói khi được một ngàn lượng thì hắn thả Bồ tát nay được một ngàn lượng hắn còn mong được nhiều nữa.

Alambayana đem Bồ Tát cho dân chúng xem từ làng này sang quận nọ, lần lượt đến kinh đô Bàrànasì. Alambayana đem cơm tẩm mật cho Bồ Tát dùng nhưng Ngài không dùng. Alambayana vào chầu Đức vua Bàrànasì và xin phép đem Bồ Tát vào múa trong đền. Đức vua cho thông báo cho dân chúng hay, đề vào xem rồng của Alambayana múa trong ngày Bát quan trai giới.

MỘT GIẤC MỘNG KỲ LẠ

Kể từ hôm Alambayana bắt được Bồ Tát, một ngày nọ, mẹ của Ngài là Hoàng Hậu Samuddaja, nằm mộng thấy người đen, mắt đỏ, cường tráng cầm dao lại chặt lấy tay mặt của bà đem đi, máu chảy ròng ròng. Giật mình thức dậy bà rất lo sợ cái tai hại đến chồng con, nhất là nhớ tưởng đến Bồ Tát. Vì Bồ Tát lên nhân gian để thọ Bát quan trai giới, có lẽ con bà bị thầy rắn bắt rồi chăng? Càng nhớ đến Bồ Tát bao nhiêu, thì bà càng đau khổ bấy nhiêu.

Đến nửa tháng mà không thấy Bồ Tát về, mẹ Ngài thêm buồn thảm, khóc than không dứt bỏ an quên ngủ.

Lúc đó có ba người con của bà là: Sudasana, Kanarittha va Subhoga đến thăm mẹ, thấy mẹ buồn rầu khổ não, khóc than nằm im trên long sành, không có lời chi mừng rỡ như mọi khi, nên lấy làm lạ, liền quỳ tâu hỏi cho biết duyên cớ.

Bà liền cho biết về điềm mộng mà bà đã thấy và đã quá kỳ hạn rồi, nhưng không thấy

Bhuriddata về thăm như mọi khi, bà nói với con:

Nếu mẹ không gặp Bhuridata thì khó sống được.

Nghe mẹ than van buồn lòng xót dạ, cả ba anh em mong tìm cho ra tin tức của Bồ Tát, bèn đồng quỳ tâu với mẹ:

Xin mẹ giảm cơn sầu não để ba con ra đi dọ hỏi tin tức của Bhuridata.

Người anh cả là Sudasana thầm nghĩ:

“Sự đi tìm Bhuridata đây không nên đi chung một đường, vậy ta phải chia ra một người đi lên cung trời, một người lên núi Tuyết Sơn, một người đi tìm trong cõi người. Cần phải đi tìm trong ba cõi mới tiện. Tuy nhiên em Kanarittha hung dữ lắm nếu để đi lên nhân gian gặp em Bhuridata trong châu quận nào thì không khéo nổi giận đốt phá châu quận đó tiêu tan ra tro bụi”.

Sudasana là anh cả xét thấy như thế, nói với em Kanarittha, hôm nay định đi tìm em Bhuridata liệu chúng ta cùng nhau một đường thì không nên, em lãnh phận sự lên thượng giới và chư thiên hằng mong thỉnh pháp. Có lẽ chư thiên xuống thỉnh em Bhuridata lên thiên cung chăng? Nếu gặp em Bhuridata thì mau mời về.

Tuân theo lệnh anh Kanarittha kiếu từ ra đi.

Sudasana gọi em Subhoga đến dạy rằng:

Em lãnh mệnh đi đến Tuyết Sơn, phải tìm cho khắp núi sông, rồi trở về cho mẹ biết. Còn phần Sudasana thì lãnh trọng trách lên nhân gian nhưng nghĩ:


Nếu ta hóa ra thanh niên đi tìm thì không hay bằng tướng mạo của người xuất gia. Bậc xuất gia là hạng đáng cho phần đông kính mến. Vậy ta nên đi dưới hình thức của vị đạo sĩ trong thời gian này.

LÊN ĐƯỜNG TÌM EM

Nghĩ thế liền biến làm một vị đạo sĩ quỳ lạy từ giã mẹ rồi ra đi lên cõi người.

Ngày ấy có một long nữ tên là Accamuji, em gái của Đức Bồ Tát. Nàng rất thương mến Đức Bồ Tát, thấy Sudasana biến làm đạo sĩ lên trần gian kiếm Bhuridata nên thưa rằng:

Thưa anh, em đã khổ tâm vì quá thương nhớ anh Bhuridata xin cho em đi theo tìm anh Bhuridata cùng với vương huynh. Cúi xin vương huynh thương tình mở lòng từ bi cho em đi với.

Em đi không tiện đâu, vì anh đi bằng tướng người đạo sĩ, em là phụ nữ không tinh khiết cho bậc xuất gia không nên đi cùng anh.


Xin anh đừng lo ngại em không đi bằng tướng người, em biến thành con nhái màu xanh thật nhỏ rồi ẩn trên búi tóc của anh.

Ờ như thế thì được.

Nàng Accamuji liền biến thành con nhái xanh núp trong búi tóc của người anh là Sudasana.

Nói về Sudasana đi tìm từ nơi Bồ Tát thọ Bát quan trai giới, theo lời chỉ của các long nữ vợ của Bồ Tát.

Sudasana đến nơi đạp nhằm những cục máu của em trai đọng khô trên đất, và thấy chỗ mà Alambayana dùng giây làm giỏ còn bỏ rác tại đó, nên biết rằng Bhuridat đã bị thầy rắn bắt đem đi. Anh ta than thở:

Ôi, thầy rắn quá độc ác làm tội em ta cho đến chảy máu còn thấy như vầy!

Ôi! Không rõ em ta nay ra sao? Thầy rắn đem em ta đến nơi nào? Sudasana càng nghĩ đến càng đau đớn xót xa và than.

Em Bhuridata ơi! Em chưa từng chịu khổ, chỉ quen hưởng sự cao sang hạnh phúc nay em phải chịu cực hình, nằm trong giỏ giây chật hẹp trăm phần khổ não.

Sudasana khóc than kể lể thật là thảm thiết rồi noi theo dấu chân đi của Alambayana đến nơi hắn cho Bồ Tát múa nhảy đầu tiên, Sudasana hỏi thăm người có thấy thầy rắn đem rồng đến nhảy múa trong nơi nào chăng?

Bạch đạo sĩ! Có người thầy rắn đem rồng đến đây cho phần đông xem, cách đây đã nửa tháng rồi.

Nầy các ông! Thấy họ xem rồi có cho tiền thầy rắn không?

Bạch, thầy rắn góp được một ngàn lượng.

Thưa quý ông nay thầy rắn đem rồng đến đâu?

Nhờ người chỉ giùm nên đạo sĩ lần hồi đến đền vua Bàrànasì.

Khi Sudasana vừa đến cửa thành cũng gặp Alambayana dạy người quẩy giỏ đựng Bồ Tát đồng đi vào thành. Khi vào thành nội, đến giờ diễn kịch, đức vua còn ngự trong cung nội dạy các quan ra cho phép diễn cho dân chúng xem trước.

Alambayana dạy người để giỏ đựng Bồ Tát xuống rồi ra dấu hiệu:

Nầy Long vương! Người hãy ra khỏi giỏ đi!

Lúc ấy Sudasana nghe rõ lệnh truyền của Alambayana. Đức Bồ Tát bèn nghiêng đầu ra khỏi giỏ ngó xem dân chúng trước khi diễn kịch. Đây là thói quen của loài rồng, thường trong mọi cuộc gặp gỡ hay tìm xem Điểu vương và tìm kiếm thân thuộc...

Các loài rồng nếu thấy Điểu vương thì không dám diễn kịch, vì sợ hại đến sinh mạng.

Nếu gặp quyến thuộc, rồng cũng không diễn kịch, vì hổ thẹn với thân tộc.

Khi Bhuridata liếc xem dân chúng như thế, bèn thấy anh mình là Sudasana biến hình làm đạo sĩ đứng ở nơi cuối cùng công chúng.

HUYNH ĐỆ TRÙNG PHÙNG

Đức Bồ Tát không thể dằn lòng, hai hàng lệ tuôn rơi, Ngài ra khỏi giỏ rồi trườn mình đi đến trước mặt Sudasana là anh Ngài.

Trong lúc ấy, quần chúng thấy Đức Bồ Tát trườn đến, mọi người hoảng hốt tránh xa, chẳng ai dám đứng yên tại chỗ, chỉ còn Sudasana, Đức Bồ Tát đến nghiêng đầu xuống nơi chân anh và rơi lệ. Trước cảnh tang thương ấy đạo sị Sudasana cầm lòng không đậu cũng ứa lệ rồi Đức Bồ Tát trườn trở lại vào giỏ nằm như trước.

Alambayana tưởng rồng của mình đã mổ đạo sĩ nên vội vã đến an ủi đạo sĩ và bạch:

Bạch! rồng có cắn mổ Ngài không? Xin Ngài cho biết để tôi cho thuốc. Tôi là thầy rắn đại tài, xin Ngài đừng lo ngại chi, sự cứu chữa cho Ngài là bổn phận của tôi.

Sudasana đáp:

Nầy Alambayna! Rồng nầy không thể cắn mổ làm cho ta phải đau khổ đau, dù có cắn mổ cũng không làm hại được ta, ta đây cũng là thầy rắn hay vậy. Chẳng có thầy rắn nào sánh bằng ta đâu.

MỘT TRẬN ĐẤU GIỮA RỒNG VÀ NHÁI

Khi Sudasana thốt lời như thế, Alambayana không rõ đạo sĩ là Long Vương, cho là người tầm thường nên anh rất bình tĩnh anh quay qua tuyên bố với quần chúng:

Xin công chúng đừng khiển trách tôi tại vị đạo sĩ gây chuyện trước. Khi được nghe như thế, Sudasana bèn nói:

Nầy Alambayana! Anh đừng làm phiền công chúng, nếu anh nói mình là cao cường hãy cùng ta so tài cho quần chúng thấy rõ.

Anh dùng rồng, tôi dùng con nhái con để đấu nhau cho rõ tài cao thấp, với số bạc là năm ngàn lượng.

Nầy đạo sĩ, ông là kẻ chỉ khoe khoang bằng lỗ miệng dám đánh cuộc đến năm ngàn lượng, vậy ai là người hộ ông, ông là người xuất gia tiền bạc đâu? Ông hãy đem đến trước.

Nầy Alambayana! Ta có năm ngàn lượng thật.

Nói xong, Dudasana vào đền nội của nhà vua đến trước bệ rồng tâu rằng:

Tâu Hoàng Thượng! Ngài là bậc cao quý, có đủ cả sự giàu sang danh vọng bốn bể, cầu Hoàng thượng nghe lời tôi tâu:

Xin Hoàng thượng độ cho tôi năm ngàn lượng bây giờ đây. Đức vua nghe qua lấy làm ngạc nhiên:

Tại sao đạo sĩ nầy đến xin tiền ta vậy?

Ngài suy nghĩ và phán hỏi:

Bạch Ngài, đến xin tiền ta nhiều như thế có lẽ Ngài là thân tộc hay bạn thiết của trẫm chăng. Chắc trẫm đã có hứa trước nên mới đến xin trẫm như vậy, hoặc Ngài dối gạt trẫm chăng? Nên Ngài mới tự mình đến đây như thế?

Tâu! Nay Alambayana đánh cuộc với tôi năm ngàn lượng, với một vấn đề trắc ẩn. Cớ đó nên tôi mới đến đây xin năm ngàn lượng và xin thỉnh Hoàng thượng ra chứng minh một chút. Vậy kính thỉnh Hoàng thượng cùng tôi ra đến đó.

Đức vua cùng đạo sĩ ra đến nơi diễn “trò” rồng nhái.

Phần Alambayana thấy thế bèn nghĩ:

Có lẽ đạo sĩ này có đức vua hộ độ, mới thỉnh được vua ra đây. Xét như thế nên có ý lo sợ đạo sĩ. Alambayana bạch:
Tôi không dám khinh rẻ Ngài đâu, tôi vừa nói lúc nãy là vì thấy Ngài không kiêng nể không cúng dường rồng có nọc độc. Tôi đâu có khinh Ngài hiểu biết thấp hèn.

Nầy Alambayana! bởi ngươi đem rồng không có nọc mà cho rằng có nọc độc, nên ta cho công chúng rõ biết vậy thôi.

Nghe lời khinh bỉ của đạo sĩ, Alambayana càng thêm sân nên đáp:

Nầy ông đạo sĩ mặc y vàng da cọp, dốt nát si mê, ông đến đây dám nói giữa đám đông rằng rồng không có nọc độc. Như vậy có đúng hay là nói láo? Ồ! Nếu nói rồng không nọc độc thử đến gần một tý, nếu ông không ra tro bụi thì bắt lấy đi.

Nầy Alambayana! Nọc rắn mãng xà, rắn nước, rắn lục, còn hơn rồng của ngươi nữa. Rồng đỏ này không có nọc độc, người lừa phỉnh mọi người chớ dối ta sao được.

Nầy đạo sĩ! Xưa nay tôi có nghe rằng: người có đức tin là chí thủ nên hộ độ bậc có giới như bậc A La Hán. Có thiền định cao quý, sau khi mạng chung sẽ được thọ sinh lên cõi trời. Ông lại quay về phía người xem nói tiếp: Nay nếu ai là đàn na có vật chi hãy bố thí mau đi, để rồi đạo sĩ này đền tội với rồng. Rồng này có rất nhiều nọc độc khó biết được, ta cho nó mổ ông bây giờ đây, sẽ thành ra tro bụi cho mà xem.

Nầy Alambayana! Nếu ngươi có của nên làm phước mau đi, rồi ta cho nhái con tên là Accamuji xịt nọc độc cho ngươi thành tro bụi lập tức bây giờ.

Sudasana đưa tay gọi em giữa quần chúng:

Nầy em Accamuji! Em hãy ra khỏi đầu tóc và đến bàn tay anh ngay bây giờ. Nàng Accamuji nghe gọi, bèn thực hành y theo lời anh.
Sudasana hét lên ba tiếng:

Biên cương tiêu tan.

Tiếng thét của Sudasana nghe vang cả thành Bàrànasì rộng mười hai do tuần.

Khi Sudasana hét lên tiếng “Biên cương tiêu tan” thì Đức vua Sagarabrahmadata phán hỏi:

Bạch đạo sĩ tại sao Biên cương phải tiêu tan?

Tâu! Tôi không thấy nơi nào để xịt nọc độc, nên phải xịt trong Biên cương, Biên cương sẽ thành ra tro bụi.

Vậy đổ xuống đất có được không?

Tâu! Nếu xịt trong đất, sẽ sinh lên nọc độc, làm hại vô cùng.

Vậy liệng trong nước đi

Như thế làm hạn hán bảy năm cũng không nên.

Than ôi! Tôi chẳng biết làm sao, tùy ý Ngài định, mà làm sao cho xóm, làng, châu, quận, thành thị đừng hư hao.

Tâu! Xin hoàng thượng cho người đào ba cái hầm.

Đức vua lập tức dạy cho dân chúng đào ba cái hầm tại nơi ấy.

Sudasana dạ y lấy củi chất đầy hầm thứ nhất, rồi đem n ọc độ c đổ vào cho đầy liền dẫn lửa phát cháy hầm thứ nhất, kế đến hầm thứ nhì, hầm thứ ba cũng thế, cho đến khi cháy hết nọc độc.

Alambayana bởi nghiệp ác đã đến, nên khiến y đứng gần miệng hầm, khi lửa trong hầm phát cháy, thiêu cả thân thể Alambayana la lên:

Ta thả rồng này.

Đức Bồ Tát nghe tiếng la của Alambayana như vậy, liền bò ra khỏi giỏ rồi hóa ra hình người xinh đẹp, có đủ cả phục sức, đến đứng trước mặt đức Vua Bàrànasì là bác của Ngài giống như vị Trời Đế Thích.

Sudasana và nàng Accamuji cũng trang điểm như Đức Bồ Tát vậy.

Sudasana bèn tâu hỏi đức Vua:

Tâu Hoàng thượng, ngài có biết chúng tôi là ai chăng?

Trẫm nào có rõ

Tâu! lệnh Hoàng thượng không biết chúng tôi, vậy Hoàng thượng có biết Samuddhaji mà Đức vua Bàrànasì đã gả cho Đức Long vương Dasaratha chăng?

Ờ Trẫm biết nàng Samuddhaji, tức là em của trẫm

Tâu! Chúng tôi đây không ai đâu xa lạ tức là con của bà Samuddhaji là em gái của lệnh Hoàng thượng, Ngài là bác của chúng tôi.

Nghe rõ như thế, Đức vua rất mừng bèn đến ôm các cháu... rồi đồng nhau vào cung nội lễ tiệc rất trọng thể.

Đức vua tỏ lời thiện cảm hỏi Bhuridata:

Cháu ơi! Trong tất cả các cháu đây, cháu có nhiều uy lực thần thông vì sao mà Alambayana bắt cháu được?

Tâu! Vì cháu đang thọ trì Bát quan trai giới và phát nguyện thí máu, thịt, xương, da. Thuật cho đức vua nghe đầy đủ, xong Đức Bồ Tát thuyết mười vương pháp đến Đức Vua bác và khuyên ngài gìn giữ mười pháp ý.

Sudasana tâu:

Chúng tôi ở đây lâu không tiện, vì mẹ chúng tôi rất buồn rầu thương nhớ em Bhuridata.
Trẫm đây hằng nhớ tưởng em trẫm là mẹ các cháu, làm thế nào cho trẫm được gặp em trẫm?

Tâu, ông ngoại của các cháu hiện nay ngự trong nơi nào?

Cháu ơi! Từ ngày mẹ cháu về Long cung thì ông ngoại các cháu rất thương nhớ, rồi từ bỏ ngôi vàng vào tu trong núi.


Tâu, mẹ chúng cháu thường nhớ tưởng, mong được gặp bác và ông ngoại. Nay bác mong gặp mẹ cháu, xin bác đi tìm ông ngoại thỉnh về, rồi chúng cháu sẽ mời mẹ chúng cháu đến gặp bác và ông ngoại.

Sau khi quyết đị nh ngày hội họp, Sudasana, Bhuridata và long nữ Accamuji lạy từ giã vua bác trở về long cung.

Khi Đức Bồ Tát trở về đến Long cung, tất cả triều thần đều cất tiếng hoan hô chào mừng Bồ Tát. Cha mẹ Bồ Tát ra mừng. Bồ Tát làm lễ mừng cha mẹ xong rồi, Bồ Tát lui về cung điện của Ngài an nghĩ để dưỡng sức, vì đã chịu nhiều bề đau khổ trong những tháng vừa qua. Những thân tộc của Bồ Tát đến viếng, lần lượt kẻ tới người lui, nhiều không kể xiết.

Về phần Kanarittha lên thiên cung, tìm không gặp Đức Bồ Tát nên trở về nước. Những hoàng thân thấy Kanarittha có tính cộc cằn, có thể ngăn cản thân tộc, nên khuyên giữ tại ngọ môn cho Bồ Tát an nghĩ.

Còn Subhoga khi lãnh trách nhiệm đi tìm Bồ Tát khắp núi Tuyết Sơn mà không gặp, bèn xuống kiếm trong biển cho đến sông Yamana.

Người thợ săn là cha của Somadata khi thấy Alambayana bị hình phạt như thế nên nghĩ:

Vì ta mong được ngọc mani nên chỉ đường cho Alambayana đến làm khổ đức Bhuridata, vậy ta phải rửa tội đừng cho tội dính theo mình.

Thế rồi đến sông Yamana anh ta xuống tắm khẩn cầu cho hết tội lấy ân làm oán. Ấy là người bạc ơn quên nghĩa với Đức Bồ Tát Bhuridata.

Khi Subhoga đến nơi đó, vừa nghe lời khẩn cầu của người thợ săn, nghĩ:

Thợ săn nầy là một kẻ bạc ơn, anh ta đem hắn về Long Cung cho hưởng đầy đủ sự sang cả an vui, nay hắn lại chỉ đường cho Alambayana đến bắt làm khổ anh ta, ta để hắn sống thế nào được... Nghĩ thế rồi phát sân, bèn dùng đuôi vấn chân người thợ săn lôi ra vực sâu nhận cho hắn ngộp thở một chút rồi cho nổi lên, làm khổ hắn nhiều lần như vậy...

Khi thợ săn cất đầu lên khỏi nước bèn hỏi:

Ai nhận nước ta đây, ta đang rửa tội sao nỡ làm khổ ta như vậy?

Nầy thợ săn! Ta là em của Đức Bhuridata con của Đức vua Dasarattha đã đến vây thành Bàrànasì lúc trước đó, ngươi không biết sao? Ta là loài rồng tên Subhoga.

Thợ săn nghe rồi khủng khiếp và than:

Ôi phen này mạng ta khó sống. Vậy ta nên tỏ lời ca tụng danh đức của Subhoga và cha mẹ y mong cầu SuBhoga thương xót tha thứ cho. Nghĩ thế bèn thưa:

Thưa Ngài, Ngài là hoàng tử của Đức vua Dasarattha là vị Hoàng Đế duy nhất, có nhiều đức hạnh không ai sánh bằng.

Hoàng phụ của Ngài là đại Hoàng Đế cả hai cõi, nơi Long cung và trên trần gian. M ẫu hậu của Ngài cũ ng thế, không ai sánh kịp. Trong đời này, Ngài là bậ c cao sang quân tử, lẽ đâu lại đến nhận nước thợ săn như tôi thế này, xin Ngài rộng lượng từ bi tha tôi khỏi chết.

Này thợ săn ác đức! Người đừng nhiều lời vô ích, ta không tha ngươi đâu. Khi người còn đi săn, sát hại thú rừng, thú chạy trốn, cha con ngươi đuổi theo cố tìm giết cho được. Anh ta đem ngươi xuống Long cung cho ngươi hưởng đầy đủ sự giàu sang, phú túc, kẻ tùy tùng hầu hạ thế mà ngươi đem ân báo oán, chỉ đường cho Alambayana bắt hành hạ anh ta. Nay ta không thể để ngươi sống đâu, ta nghĩ đến tội của ngươi làm chừng nào khiến ta càng phiền não, ta sẽ chặt đầu ngươi ngay bây giờ đây.

Nghe những lời của Subhoga thợ săn hoảng hốt, bèn dùng mưu chước, đọc một loạt:

Bà la môn có đủ ba chi: thứ nhất là:

Hiểu tam phệ đà rồi đến biết trong sự xin ăn và cuối cùng là cúng dường lửa.

Bà la môn thông kinh Tam Phệ Đà như v ậy, người không nên giết hại, kẻ nào làm khổ Bà la môn có đủ ba chi ấy: phải chịu đọa trong địa ngục, bị hành phạt lâu đời.

Subhoga nghe thợ săn nói như vậy, liền nghĩ:

“ Có lẽ như thế chăng? Vậy ta bắt thợ săn này đem về hỏi anh ta xem, nếu thật, ta sẽ tha hắn, bằng không ta sẽ trị tội hắn”

Nghĩ thế bèn dẫn thợ săn về Long cung. Trước khi vào đền, gặp em Kanarittha lãnh phần gác cửa cho anh Bhuridata.

Tại ngọ môn quan Kanarittha thấy anh là Subhoga làm khổ Bà la môn nên nói:

“Bà la môn là con đại phạm Thiên vương, nếu Ngài biết ta hại con Ngài, Ngài sẽ làm cho chúng ta tiêu tan, nầy anh Subhoga! Bà la môn là hạng người cao quý nhất, có nhiều uy lực (vì các tiền kiếp Kanarittha đã sinh là Bà la môn cúng dường lửa, nên nay Kanarittha mới tôn kính cúng dường Bà la môn như vậy).

Rồi gọi anh Subhoga và các loại rồng hội họp và thuyết pháp về cúng dường lửa của Bà la môn:

“Nầy anh Sughoga! Sự thông hiểu kinh Tam phệ đà và cúng dường lửa không phải là thấp hèn đâu, dù cho Bà la môn nào hèn hạ đến đâu, nếu đã được học kinh Tam phệ đà và cúng dường lửa, người người đều kính phục, chẳng nên làm khổ Bà la môn ấy, kẻ nào dễ duôi, khinh rẻ họ sẽ bị tiêu tan của cải và hại đến sinh mạng.”

Kanarittha nói tiếp:

“Nầy anh Subhoga! Anh có biết chúng sanh trong thế gian, ai sinh ra chăng?

Tất cả chúng sinh đề u do Đại ph ạm thiên v ương mà có. Đại phạm thiên vương là cha của Bà la môn, Ngài tạo ra tất cả, Ngài chia ra đủ hạng người da đen, trắng, vàng v.v... dòng vua, quan, dân... Ngài dạy Bà la môn chỉ nên học kinh Ph ệ đà, cúng dường lửa, hàng vua chúa không nên làm việc khác ngoài sự thắng kẻ nghịch và gìn giữ bờ cõi nước nhà, kẻ nông phu học nghề cày cấy thôi v.v...”

“Thế nên anh ạ! Bà la môn có nhiề u đức tính đáng tôn sùng dâng cúng. Các thí chủ sẽ được lên cõi trời đều nhờ cúng dường các Bà la môn mà được hưởng nhiều hạnh phúc như thế.

Thuở xưa có một vị vua tên là Amja có đủ binh hùng tướng mạ nh đáng sợ. Ngài tinh tấn cúng dường lửa, cung cấp các thầy Bà la môn, nên sau khi băng hà được thọ sinh lên cõi trời.

Còn một vị vua nữa thống trị trong kinh đô Bàrànasì, Đức vua này cũng tin theo các thầy Bà la môn, cúng dường các Ngài được đầy đủ an vui, sau khi từ bỏ ngũ uẩn cũng được lên thiên cung.

Anh nên biết Bà la môn là bậc đáng cúng dường trong đời.

Tất cả loài rồng đến thăm và hầu hạ Đức Bồ Tát, khi được nghe lời giảng giải của Kanarittha đều tin theo tà kiến cả, vì cho rằng Kanarittha nói đúng, Đức Bồ Tát nằm trên long sàng nghe Kanarittha thuyết từ đầu đến cuối, Ngài bèn nghĩ:

Để ta phá nghi cho phần đông khỏi lầm lạc bỏ hẳn tà kiến mà theo về chánh kiến. Ngài bèn dậy, đi tắm rửa xong lên ngồi trên bảo tọa, gọi tất cả đến nghe.

“Nầy Kanarittha! Những lời em giảng về đức của kinh Phệ Đà, sự cúng dường các thầy Bà la môn đó đều là tà kiến, mà các thầy Bà la môn đã soạn để lại cho chúng sanh hầu được phát sinh lợi lộc. Các bậc trí tuệ không bao giờ tin tưởng những điều ấy. Sự cúng dường lửa không đem người về cõi trời được đâu.

Lời của em giải đó, anh không nhận một câu nào là chân chính cả.”

“Nầy em Kanarittha! Những người đọc đủ kinh Tam Phệ Đà, chỉ làm cho những kẻ si mê lầm lạc, chớ bậc trí tuệ không bao giờ tin tưởng những điều ấy. Sự cúng dường lửa không đem người về cõi trời được đâu.

Lời của em giải đó, anh không nhận một câu nào là chân chính cả.

“Nầy em Kanarittha! Những người đọc đủ kinh Tam Phệ đà, chỉ làm cho những kẻ si mê lầm lạc, chớ bậc trí tuệ không bao giờ tin tưởng những điều ấy. Sự cúng dường lửa không đem người về cõi trời được đâu.

Lời của em giải đó, anh không nhận một câu nào là chân chính cả.

“Nầy em Kanarittha! Những người đọc đủ kinh Tam Phệ đà, chỉ làm cho những kẻ si mê lầm lạc, chớ bậc trí tuệ, không ai vừa lòng nghe. Những kẻ ngu dốt mới chịu dạy bảo ấy. Nếu ai tin theo phải sa trong bốn ác đạo.”

“ Em Kanarittha! Kẻ ngu dốt lầm lạc theo Tam Phệ Đà làm điều tội lỗi, tạo nghiệp ác, phản bạn, hành trái với chân lý, khi quả theo kịp sẽ chịu nhiều thống khổ. Không nên nương theo kinh Tam Phệ đà đâu, cái học theo Tam Phệ Đà, không sao che ngăn ác quả mà mình đã tạo, do đấy bậc trí không gọi Tam Phệ Đà là pháp cao quý đâu”.

Khi Đức Bồ Tát là bậc giác ngộ giảng thuyết phá tán tà kiến, khi ến cho những loài rồng bộ hạ, nhất là em Kanarittha đều trở về với chính kiến theo y như lời Ngài giảng dạy.

Từ hôm tiễn các cháu lên đường, đức vua Sagarabrahmadata là vua bác Đứ c Bồ Tát không quên lời hứa với Đức Bồ Tát. Đến ngày hẹn, đức vua và các quan ngự đến tịnh thất, chỗ ngụ của đạo sĩ là Đức Thái Đổ phụ vương của Ngài.

Về phần Bồ Tát, Ngài cũng tâu với cha mẹ Ngài hay, và thỉnh song thân của Ngài lên nhân gian để viếng vua Bác và ngoại tổ có quân lính rồng hộ giá hoàng gia đến sông Yamana, ngự ngay đế n tịnh thất của vị đạo sĩ ngoại tổ, Đức Bồ Tát ngự đi trước, các anh em và cha mẹ ngài lần lượt đến sau.

Khi đức vua đang đàm thoại cùng phụ vương thì các tướng rồng đến, vào quỳ mọp làm lễ rồi ngồi nơi phải lẽ.

Về phần Bhuridata (Bồ Tát) Sudasana, Subhoga, Kanarittha và Đức Long vương Dasaratha đồng nhau làm lễ vị đạo sĩ và đức vua Sagarabrahmadata.

Khi đó đáng thương xót cho hoàng hậu Samuddhaja, từ ngày xa cách vương huynh là Sagarabrahma, ngự xuố ng Long cung đến nay rất lâu, cho đến khi bốn con của bà trưởng thành, bà mới được gặp mặt anh.

Lạy cha, mừng anh rồi, bà than khóc kể l ể chuyệ n hàn huyên ấm l ạnh nhớ tưởng thiết tha, tình thương yêu thân thiết đến cha và anh. Khi đã được giải buồn, bà hỏi thăm chuyện trò cho đến trời hừng sáng.

Bà Samuddhaja và bốn con đồng lạy từ biệt đức Đạo sĩ và đức vua để trở về Long cung.

Đức Bồ Tát Bhuridata hằng thọ trì giới được trong sạch cho đến ngày tan rã ngũ uẩn, được sinh lên thiên cung. Những loài rồng theo lời dạy bảo của Đức Bồ Tát cũng được lên cõi trời rất đông.

Xem thêm:

Con Đại Bàng Điểu và vị đạo sĩ

Con Đại Bàng Điểu và vị đạo sĩ


Thuở xưa, có một điểu vương thường quen gọi là Đại Bàng Điểu ở trên cây gòn gần phía đông bờ biển, có nhiều uy lực thần thông làm gió lớn, rẽ nước làm hai để bắt loài rồng đem về núi Tuyết Sơn làm thực phẩm.

Trong thời đó, có người thợ săn ngụ trong thành Kasikarafa từ bỏ gia đình, xuất gia tu hành trong vùng này, có cây đa gần tịnh thất của vị đạo sĩ, là nơi nghỉ trưa và cũng là chỗ đi kinh hành của ngài.

Một ngày nọ, điểu vương bắt được rồng, đem đi ăn bay ngang cây đa, rồng dùng đuôi khoanh siết chặt cây đa, mong thoát chết. Điểu vương không hay biết dùng hết tốc lực bay lên làm cho cây đa phải trốc gốc đem rồng đến cây gòn rồi mổ ăn. Cây đa sa xuống biển tiếng động cả vùng, điểu vương giật mình xem lại mới biết là cây đa nên lo nghĩ, cho rằng đây là cây đa nơi tu hành của vị đạo sĩ. Điểu vương tự hỏi: “như thế ta có tội chăng?” Vậy ta đến hỏi Ngài đạo sĩ xem.

Thế rồi Điểu vương biến thành một thanh niên đến tịnh thất của Đạo Sĩ. Đến nơi thấy đạo sĩ đang sửa sang chỗ cây đa trốc gốc cho bằng phẳng.

Thanh niên giả như không hay biết chi cả, bèn bạch hỏi rằng:

Do nguyên nhân nào mà nơi đây có đất sụp như thế?


Này cậu thanh niên! Có Điểu vương đi tìm thực phẩm, bắt được long vương rồi đem đi. 

Long vương dùng đuôi siết chặt cây đa, Điểu vương dùng sức bay, đem Long vương đi luôn cả cây đa.

Bạch, Điểu vương vô ý làm cây đa trốc gốc vì Long vương siết chặt, vậy ai có tội?

Nầy thanh niên! Điểu vương vô ý làm cây đa trốc gốc nên vô tội.

Bạch, Long vương có tội chăng.

Nầy thanh niên! Long vương cũng vô tội, vì sợ chết mà siết chặt cây đa.

Khi vị đạo sĩ đáp câu hỏi như thế, Điểu vương rất hài lòng nên bạch rằng:

Tôi đây là Điểu vương cao quý hơn tất cả loài điểu đến đây để hỏi ngài cho rõ chánh tà. Tối rất hoan hỷ với ngài. Tôi có chú ngữ gọi là Alambayana, xin dâng Ngài, Ngài học để dành.

Đạo sĩ đáp:

Nầy thanh niên! Hãy trở về đi, ta không mong được chú ngữ đó đâu.

Điểu vương khuyên giải yêu cầu vị đạo sĩ học rồi trở về chỗ ở.

Sau đó không lâu có người thợ săn nghèo khó, không nơi nương tựa, nên vào rừng tính tự tử.

Đến tịnh thất của vị đạo sĩ xin ở đậu với ngài và xin hết lòng phụng sự đạo sĩ.

Vị đạo sĩ nghĩ rằng:

Người thợ săn đây có nhiều công ơn với ta, vậy ta nên đem chú ngữ của Điểu vương mà truyền lại cho người này. Xét như thế, rồi vị đạo sĩ bèn đem câu chuyện kể lại với dụng ý của mình.

Người thợ săn bạch:

Tôi không cần chú ngữ. Vị đạo sĩ an ủi nhiều lần, rồi dạy chú ngữ ấy.

Khi học xong, người thợ săn ở thêm vài ngày, rồi từ giã đạo sĩ ra đi khỏi nơi ấy. Vừa đi vừa đọc thầm chú ngữ đó theo đường đến sông Yamana.

Khi đó có các long nữ đều là vợ của Bồ Tát Bhuridata cầu ngọc mani cho thành tựu theo sở nguyện. Ra khỏi long cung để ngọc mani trên bãi cát gần mé sông Yamana, các long nữ đem nhau dỡn nước trọn đêm, có hào quang của ngọc mani chói sáng.

Đến rạng đông, mặt trời vừa mọc, các nàng trang điểm y phục rồi ngồi chung quanh ngọc thần. Thình lình các nàng nghe tiếng người thợ săn đọc chú ngữ tưởng là Điểu vương, hoảng hốt sợ chết, trốn về long cung, bỏ ngọc mani lại trên bãi cát.

Người thợ săn Alambayana vô tình đi đến, thấy ngọc mani sáng chói, cả mừng, liền lượm đem đi, rồi gặp hai cha con người thợ săn Somadata. Hai cha con người thợ săn này biết là ngọc mani của Bhuridata Bồ Tát đã cho mình khi trước, nên tỏ lời thiện cảm với Alambayana rồi nói:

Nầy Alambayana! Ngọc mani rất quý, đem đến nhiều hạnh phúc, cho thành tựu mọi điều mong muốn, anh được ngọc mani đó từ đâu?

Thưa anh! Tôi được ngọc mani này trên bãi biển hồi sáng sớm này.


Bạn Alambayana! Ngọc mani nầy nếu người biết giữ gìn chân chánh thì nó sẽ đem đến nhiều kết quả tốt đẹp, nếu không biết chăm nom cẩn thận, ắt có tai họa chẳng sai. 

Đoạn nói tiếp:

Anh là kẻ bất hạnh không gìn giữ ngọc mani ấy được, hãy đưa tôi đi, tôi sẽ trả vàng bạc đến anh.

Này anh thợ săn, ngọc mani của tôi rất quý, tôi không tin lời anh, tôi không bán, cũng không đổi với bất cứ vật gì.

Anh Alambayana! Anh không tin, không bán, vậy anh muốn cái chi?

Nếu anh biết chỗ ngụ của Long vương có nhiều uy lực cho rõ giờ nào, tôi sẽ cho ngọc này đến anh trong giờ ấy.

Vậy anh có phải Điểu vương biến hóa ra để tìm thực phẩm chăng?

Không, tôi là người thuần tục trong nghề bắt rắn, tôi có tên rõ rệt là Alambayana nếu anh biết Long vương trong nơi nào, hãy chỉ ngay đi.


VÌ VIÊN NGỌC ĐÀNH NẠP LONG VƯƠNG CHO ANH BẮT RẮN

Alambayana! Uy lực của anh thế nào mà dám bắt Long vương?

Điều vương có dạy chú ngữ cho đạo sĩ đang tu hành trong núi. Tôi vào ngụ nơi đấy và hết lòng phụng sự Ngài cả ngày lẫn đêm, nên Ngài từ bi thương xót truyền lại chú ngữ ấy cho tôi. Chú ngữ rất linh ứng, vì thế mà họ gọi tôi là Alambayana. Tôi là thầy cả của thầy bắt rắn đây.

Người thợ săn nghe qua liền bàn với con:

Nầy con Somadata! Ta chỉ Bhuridata cho Alambayana đi hay thế nào?

Thưa, Đức Bhuridata có đại ân với ta. Ngài cho cha hưởng giàu sang, vinh hiển, lẽ đâu cha lại lấy ân đáp oán cho đành. Cha không nên làm điều tội lỗi như thế. Cha mong được của cãi hãy đến Ngài mà xin đi muốn bao nhiêu sẽ được như nguyện. Còn chỉ Ngài Bhuridata cho kẻ khác làm hại thật là không nên, cha chớ nên phản bạn, tội này thật xấu xa, đê hèn lắm, sẽ chịu hành phạt nặng nề trong địa ngục.
Nầy Somadata! Con còn nhỏ mà biết gì!

Những thợ săn xưa kia tạo biết bao nghiệp ác mà họ đâu có bị quả khổ chi. Tội lỗi cứ tràn đầy “tắm sông Hằng thì hết tội”.

Nói xong, người thợ săn bèn dẫn Alambayana đến Bhuridata (Bồ Tát) trong khi Ngài đang thọ Bát quan trai giới trong động (Bồ Tát Bhuridata là tiền thân của Phật Thích Ca).

Somadata, con của người thợ săn là kẻ biết ơn, khi đã dùng hết lời để ngăn cản cha không nghe, nên chỉ trích nhiều điều rồi tuyên bố cho chư thiên nghe:

Thưa chư thiên, xin các ngài chứng minh, tôi không đi cùng người có tội như thế mặc dù đó là cha của tôi.

Somadata nói xong từ bỏ cha xuất gia làm đạo sĩ, hành thiền đắc phi định và thần thông, sau khi mạng chung được sanh lên cõi phạm Thiên.

Người thợ săn không nghĩ đến con nữa gọi Alambayana:

Anh đừng có lo buồn, hãy theo tôi, sẽ được gặp Long Vương.

Anh ta dẫn Alambayana đến chỗ Bhuridata (Bồ Tát) đang trì giới chỉ cho Alambayana:

Anh hãy bắt Long vương và cho ngọc mani đến tôi đi.

Alambayana thấy Bồ Tát thì hoan hỉ vui thích, bèn liệng ngọc mani trên bàn tay người thợ săn. Ngọc mani rớt xuống đất biến luôn về long cung. Chỉ trong giây lát anh thợ săn tiêu tan cả bao nhiêu hy vọng.

Anh đã không được ngọc mani, lại bị người con bỏ lánh đi mất và điều đau khổ hơn cả là phải xa lìa bạn lành là Đức Bồ Tát, vì hắn là kẻ bạc ân.

Bồ Tát thấy người thợ săn dẫn Alambayana đến, Ngài bèn nghĩ:

“Người thợ săn nầy nhờ ta đem xuống long cung cho hưởng mọi điều hạnh phúc, khi về ta cho nhiều báu vật. Nay lại dẫn thầy bắt rắn đến hại ta. Nếu ta bất bình làm hại hắn rất dễ, nhưng không nên, vì ta là người thọ trì giới. Vả lại ta đã phát nguyện: kẻ nào mong được da thịt, máu và xương ta, thì hãy dùng tùy theo sở thích. Nay Alambayana đã kiếm được ta, hắn muốn làm gì ta tùy ý, ta không khi nào sân hận bất bình. Ngài tưởng đến lời nguyện như vậy, rồi nhắm mắt nằm im không động”.

Alambayana dùng thuốc nhai phun cùng tay chân đọc chú ngữ xong mới đến gần Bồ Tát, nắm đuôi kéo ra khỏi gò mối, nắm cứng đầu Bồ Tát nạy miệng ra, nhổ thuốc vào miệng Bồ Tát thật đáng thương xót. Xong hắn nắm đuôi đưa lên đầu trở xuống cho mửa thự c phẩm ra rồi để nằm dài trên đất, dẫn (Bồ Tát) tới dẫn lui như thuộc da, máu chảy ra theo miệng và mũi. Thật là vô cùng khổ não!

Hắn hành hạ bao nhiêu Bồ Tát vẫn nhẫn nại chịu đựng không oán giận. Ngài chỉ chăm chú trì Bát quan trai cho trong sạch.

Alambayana làm Bồ Tát yếu sức, mới bứt giây làm giỏ nhốt Bồ Tát. Hắn dùng chân đạp Bồ Tát vào rồi quảy vào xóm, báo tin cho dân chúng biết đến xem rồng múa nhẩy.

Khi có người tựu hội đông đủ, Alambayana mở giỏ kêu Bồ Tát ra dạy làm thân hình to lớn xong bảo làm nhỏ lại, làm cho cao, làm cho thấp, làm cho mình đỏ, trắng, vàng, xanh, làm cho mất nửa mình, phun ra tia nước, lửa, khói v.v... Alambayana dạy thế nào Bồ Tát cũng làm theo cả.

Dân chúng xem rồi, ai ai cũng thương hại Bồ Tát, không ngăn giọt lệ được.

Ngày ấy Alambayana thu góp tiền của dân chúng đếm được một ngàn lượng.

Trước kia hắn nói khi được một ngàn lượng thì hắn thả Bồ tát nay được một ngàn lượng hắn còn mong được nhiều nữa.

Alambayana đem Bồ Tát cho dân chúng xem từ làng này sang quận nọ, lần lượt đến kinh đô Bàrànasì. Alambayana đem cơm tẩm mật cho Bồ Tát dùng nhưng Ngài không dùng. Alambayana vào chầu Đức vua Bàrànasì và xin phép đem Bồ Tát vào múa trong đền. Đức vua cho thông báo cho dân chúng hay, đề vào xem rồng của Alambayana múa trong ngày Bát quan trai giới.

MỘT GIẤC MỘNG KỲ LẠ

Kể từ hôm Alambayana bắt được Bồ Tát, một ngày nọ, mẹ của Ngài là Hoàng Hậu Samuddaja, nằm mộng thấy người đen, mắt đỏ, cường tráng cầm dao lại chặt lấy tay mặt của bà đem đi, máu chảy ròng ròng. Giật mình thức dậy bà rất lo sợ cái tai hại đến chồng con, nhất là nhớ tưởng đến Bồ Tát. Vì Bồ Tát lên nhân gian để thọ Bát quan trai giới, có lẽ con bà bị thầy rắn bắt rồi chăng? Càng nhớ đến Bồ Tát bao nhiêu, thì bà càng đau khổ bấy nhiêu.

Đến nửa tháng mà không thấy Bồ Tát về, mẹ Ngài thêm buồn thảm, khóc than không dứt bỏ an quên ngủ.

Lúc đó có ba người con của bà là: Sudasana, Kanarittha va Subhoga đến thăm mẹ, thấy mẹ buồn rầu khổ não, khóc than nằm im trên long sành, không có lời chi mừng rỡ như mọi khi, nên lấy làm lạ, liền quỳ tâu hỏi cho biết duyên cớ.

Bà liền cho biết về điềm mộng mà bà đã thấy và đã quá kỳ hạn rồi, nhưng không thấy

Bhuriddata về thăm như mọi khi, bà nói với con:

Nếu mẹ không gặp Bhuridata thì khó sống được.

Nghe mẹ than van buồn lòng xót dạ, cả ba anh em mong tìm cho ra tin tức của Bồ Tát, bèn đồng quỳ tâu với mẹ:

Xin mẹ giảm cơn sầu não để ba con ra đi dọ hỏi tin tức của Bhuridata.

Người anh cả là Sudasana thầm nghĩ:

“Sự đi tìm Bhuridata đây không nên đi chung một đường, vậy ta phải chia ra một người đi lên cung trời, một người lên núi Tuyết Sơn, một người đi tìm trong cõi người. Cần phải đi tìm trong ba cõi mới tiện. Tuy nhiên em Kanarittha hung dữ lắm nếu để đi lên nhân gian gặp em Bhuridata trong châu quận nào thì không khéo nổi giận đốt phá châu quận đó tiêu tan ra tro bụi”.

Sudasana là anh cả xét thấy như thế, nói với em Kanarittha, hôm nay định đi tìm em Bhuridata liệu chúng ta cùng nhau một đường thì không nên, em lãnh phận sự lên thượng giới và chư thiên hằng mong thỉnh pháp. Có lẽ chư thiên xuống thỉnh em Bhuridata lên thiên cung chăng? Nếu gặp em Bhuridata thì mau mời về.

Tuân theo lệnh anh Kanarittha kiếu từ ra đi.

Sudasana gọi em Subhoga đến dạy rằng:

Em lãnh mệnh đi đến Tuyết Sơn, phải tìm cho khắp núi sông, rồi trở về cho mẹ biết. Còn phần Sudasana thì lãnh trọng trách lên nhân gian nhưng nghĩ:


Nếu ta hóa ra thanh niên đi tìm thì không hay bằng tướng mạo của người xuất gia. Bậc xuất gia là hạng đáng cho phần đông kính mến. Vậy ta nên đi dưới hình thức của vị đạo sĩ trong thời gian này.

LÊN ĐƯỜNG TÌM EM

Nghĩ thế liền biến làm một vị đạo sĩ quỳ lạy từ giã mẹ rồi ra đi lên cõi người.

Ngày ấy có một long nữ tên là Accamuji, em gái của Đức Bồ Tát. Nàng rất thương mến Đức Bồ Tát, thấy Sudasana biến làm đạo sĩ lên trần gian kiếm Bhuridata nên thưa rằng:

Thưa anh, em đã khổ tâm vì quá thương nhớ anh Bhuridata xin cho em đi theo tìm anh Bhuridata cùng với vương huynh. Cúi xin vương huynh thương tình mở lòng từ bi cho em đi với.

Em đi không tiện đâu, vì anh đi bằng tướng người đạo sĩ, em là phụ nữ không tinh khiết cho bậc xuất gia không nên đi cùng anh.


Xin anh đừng lo ngại em không đi bằng tướng người, em biến thành con nhái màu xanh thật nhỏ rồi ẩn trên búi tóc của anh.

Ờ như thế thì được.

Nàng Accamuji liền biến thành con nhái xanh núp trong búi tóc của người anh là Sudasana.

Nói về Sudasana đi tìm từ nơi Bồ Tát thọ Bát quan trai giới, theo lời chỉ của các long nữ vợ của Bồ Tát.

Sudasana đến nơi đạp nhằm những cục máu của em trai đọng khô trên đất, và thấy chỗ mà Alambayana dùng giây làm giỏ còn bỏ rác tại đó, nên biết rằng Bhuridat đã bị thầy rắn bắt đem đi. Anh ta than thở:

Ôi, thầy rắn quá độc ác làm tội em ta cho đến chảy máu còn thấy như vầy!

Ôi! Không rõ em ta nay ra sao? Thầy rắn đem em ta đến nơi nào? Sudasana càng nghĩ đến càng đau đớn xót xa và than.

Em Bhuridata ơi! Em chưa từng chịu khổ, chỉ quen hưởng sự cao sang hạnh phúc nay em phải chịu cực hình, nằm trong giỏ giây chật hẹp trăm phần khổ não.

Sudasana khóc than kể lể thật là thảm thiết rồi noi theo dấu chân đi của Alambayana đến nơi hắn cho Bồ Tát múa nhảy đầu tiên, Sudasana hỏi thăm người có thấy thầy rắn đem rồng đến nhảy múa trong nơi nào chăng?

Bạch đạo sĩ! Có người thầy rắn đem rồng đến đây cho phần đông xem, cách đây đã nửa tháng rồi.

Nầy các ông! Thấy họ xem rồi có cho tiền thầy rắn không?

Bạch, thầy rắn góp được một ngàn lượng.

Thưa quý ông nay thầy rắn đem rồng đến đâu?

Nhờ người chỉ giùm nên đạo sĩ lần hồi đến đền vua Bàrànasì.

Khi Sudasana vừa đến cửa thành cũng gặp Alambayana dạy người quẩy giỏ đựng Bồ Tát đồng đi vào thành. Khi vào thành nội, đến giờ diễn kịch, đức vua còn ngự trong cung nội dạy các quan ra cho phép diễn cho dân chúng xem trước.

Alambayana dạy người để giỏ đựng Bồ Tát xuống rồi ra dấu hiệu:

Nầy Long vương! Người hãy ra khỏi giỏ đi!

Lúc ấy Sudasana nghe rõ lệnh truyền của Alambayana. Đức Bồ Tát bèn nghiêng đầu ra khỏi giỏ ngó xem dân chúng trước khi diễn kịch. Đây là thói quen của loài rồng, thường trong mọi cuộc gặp gỡ hay tìm xem Điểu vương và tìm kiếm thân thuộc...

Các loài rồng nếu thấy Điểu vương thì không dám diễn kịch, vì sợ hại đến sinh mạng.

Nếu gặp quyến thuộc, rồng cũng không diễn kịch, vì hổ thẹn với thân tộc.

Khi Bhuridata liếc xem dân chúng như thế, bèn thấy anh mình là Sudasana biến hình làm đạo sĩ đứng ở nơi cuối cùng công chúng.

HUYNH ĐỆ TRÙNG PHÙNG

Đức Bồ Tát không thể dằn lòng, hai hàng lệ tuôn rơi, Ngài ra khỏi giỏ rồi trườn mình đi đến trước mặt Sudasana là anh Ngài.

Trong lúc ấy, quần chúng thấy Đức Bồ Tát trườn đến, mọi người hoảng hốt tránh xa, chẳng ai dám đứng yên tại chỗ, chỉ còn Sudasana, Đức Bồ Tát đến nghiêng đầu xuống nơi chân anh và rơi lệ. Trước cảnh tang thương ấy đạo sị Sudasana cầm lòng không đậu cũng ứa lệ rồi Đức Bồ Tát trườn trở lại vào giỏ nằm như trước.

Alambayana tưởng rồng của mình đã mổ đạo sĩ nên vội vã đến an ủi đạo sĩ và bạch:

Bạch! rồng có cắn mổ Ngài không? Xin Ngài cho biết để tôi cho thuốc. Tôi là thầy rắn đại tài, xin Ngài đừng lo ngại chi, sự cứu chữa cho Ngài là bổn phận của tôi.

Sudasana đáp:

Nầy Alambayna! Rồng nầy không thể cắn mổ làm cho ta phải đau khổ đau, dù có cắn mổ cũng không làm hại được ta, ta đây cũng là thầy rắn hay vậy. Chẳng có thầy rắn nào sánh bằng ta đâu.

MỘT TRẬN ĐẤU GIỮA RỒNG VÀ NHÁI

Khi Sudasana thốt lời như thế, Alambayana không rõ đạo sĩ là Long Vương, cho là người tầm thường nên anh rất bình tĩnh anh quay qua tuyên bố với quần chúng:

Xin công chúng đừng khiển trách tôi tại vị đạo sĩ gây chuyện trước. Khi được nghe như thế, Sudasana bèn nói:

Nầy Alambayana! Anh đừng làm phiền công chúng, nếu anh nói mình là cao cường hãy cùng ta so tài cho quần chúng thấy rõ.

Anh dùng rồng, tôi dùng con nhái con để đấu nhau cho rõ tài cao thấp, với số bạc là năm ngàn lượng.

Nầy đạo sĩ, ông là kẻ chỉ khoe khoang bằng lỗ miệng dám đánh cuộc đến năm ngàn lượng, vậy ai là người hộ ông, ông là người xuất gia tiền bạc đâu? Ông hãy đem đến trước.

Nầy Alambayana! Ta có năm ngàn lượng thật.

Nói xong, Dudasana vào đền nội của nhà vua đến trước bệ rồng tâu rằng:

Tâu Hoàng Thượng! Ngài là bậc cao quý, có đủ cả sự giàu sang danh vọng bốn bể, cầu Hoàng thượng nghe lời tôi tâu:

Xin Hoàng thượng độ cho tôi năm ngàn lượng bây giờ đây. Đức vua nghe qua lấy làm ngạc nhiên:

Tại sao đạo sĩ nầy đến xin tiền ta vậy?

Ngài suy nghĩ và phán hỏi:

Bạch Ngài, đến xin tiền ta nhiều như thế có lẽ Ngài là thân tộc hay bạn thiết của trẫm chăng. Chắc trẫm đã có hứa trước nên mới đến xin trẫm như vậy, hoặc Ngài dối gạt trẫm chăng? Nên Ngài mới tự mình đến đây như thế?

Tâu! Nay Alambayana đánh cuộc với tôi năm ngàn lượng, với một vấn đề trắc ẩn. Cớ đó nên tôi mới đến đây xin năm ngàn lượng và xin thỉnh Hoàng thượng ra chứng minh một chút. Vậy kính thỉnh Hoàng thượng cùng tôi ra đến đó.

Đức vua cùng đạo sĩ ra đến nơi diễn “trò” rồng nhái.

Phần Alambayana thấy thế bèn nghĩ:

Có lẽ đạo sĩ này có đức vua hộ độ, mới thỉnh được vua ra đây. Xét như thế nên có ý lo sợ đạo sĩ. Alambayana bạch:
Tôi không dám khinh rẻ Ngài đâu, tôi vừa nói lúc nãy là vì thấy Ngài không kiêng nể không cúng dường rồng có nọc độc. Tôi đâu có khinh Ngài hiểu biết thấp hèn.

Nầy Alambayana! bởi ngươi đem rồng không có nọc mà cho rằng có nọc độc, nên ta cho công chúng rõ biết vậy thôi.

Nghe lời khinh bỉ của đạo sĩ, Alambayana càng thêm sân nên đáp:

Nầy ông đạo sĩ mặc y vàng da cọp, dốt nát si mê, ông đến đây dám nói giữa đám đông rằng rồng không có nọc độc. Như vậy có đúng hay là nói láo? Ồ! Nếu nói rồng không nọc độc thử đến gần một tý, nếu ông không ra tro bụi thì bắt lấy đi.

Nầy Alambayana! Nọc rắn mãng xà, rắn nước, rắn lục, còn hơn rồng của ngươi nữa. Rồng đỏ này không có nọc độc, người lừa phỉnh mọi người chớ dối ta sao được.

Nầy đạo sĩ! Xưa nay tôi có nghe rằng: người có đức tin là chí thủ nên hộ độ bậc có giới như bậc A La Hán. Có thiền định cao quý, sau khi mạng chung sẽ được thọ sinh lên cõi trời. Ông lại quay về phía người xem nói tiếp: Nay nếu ai là đàn na có vật chi hãy bố thí mau đi, để rồi đạo sĩ này đền tội với rồng. Rồng này có rất nhiều nọc độc khó biết được, ta cho nó mổ ông bây giờ đây, sẽ thành ra tro bụi cho mà xem.

Nầy Alambayana! Nếu ngươi có của nên làm phước mau đi, rồi ta cho nhái con tên là Accamuji xịt nọc độc cho ngươi thành tro bụi lập tức bây giờ.

Sudasana đưa tay gọi em giữa quần chúng:

Nầy em Accamuji! Em hãy ra khỏi đầu tóc và đến bàn tay anh ngay bây giờ. Nàng Accamuji nghe gọi, bèn thực hành y theo lời anh.
Sudasana hét lên ba tiếng:

Biên cương tiêu tan.

Tiếng thét của Sudasana nghe vang cả thành Bàrànasì rộng mười hai do tuần.

Khi Sudasana hét lên tiếng “Biên cương tiêu tan” thì Đức vua Sagarabrahmadata phán hỏi:

Bạch đạo sĩ tại sao Biên cương phải tiêu tan?

Tâu! Tôi không thấy nơi nào để xịt nọc độc, nên phải xịt trong Biên cương, Biên cương sẽ thành ra tro bụi.

Vậy đổ xuống đất có được không?

Tâu! Nếu xịt trong đất, sẽ sinh lên nọc độc, làm hại vô cùng.

Vậy liệng trong nước đi

Như thế làm hạn hán bảy năm cũng không nên.

Than ôi! Tôi chẳng biết làm sao, tùy ý Ngài định, mà làm sao cho xóm, làng, châu, quận, thành thị đừng hư hao.

Tâu! Xin hoàng thượng cho người đào ba cái hầm.

Đức vua lập tức dạy cho dân chúng đào ba cái hầm tại nơi ấy.

Sudasana dạ y lấy củi chất đầy hầm thứ nhất, rồi đem n ọc độ c đổ vào cho đầy liền dẫn lửa phát cháy hầm thứ nhất, kế đến hầm thứ nhì, hầm thứ ba cũng thế, cho đến khi cháy hết nọc độc.

Alambayana bởi nghiệp ác đã đến, nên khiến y đứng gần miệng hầm, khi lửa trong hầm phát cháy, thiêu cả thân thể Alambayana la lên:

Ta thả rồng này.

Đức Bồ Tát nghe tiếng la của Alambayana như vậy, liền bò ra khỏi giỏ rồi hóa ra hình người xinh đẹp, có đủ cả phục sức, đến đứng trước mặt đức Vua Bàrànasì là bác của Ngài giống như vị Trời Đế Thích.

Sudasana và nàng Accamuji cũng trang điểm như Đức Bồ Tát vậy.

Sudasana bèn tâu hỏi đức Vua:

Tâu Hoàng thượng, ngài có biết chúng tôi là ai chăng?

Trẫm nào có rõ

Tâu! lệnh Hoàng thượng không biết chúng tôi, vậy Hoàng thượng có biết Samuddhaji mà Đức vua Bàrànasì đã gả cho Đức Long vương Dasaratha chăng?

Ờ Trẫm biết nàng Samuddhaji, tức là em của trẫm

Tâu! Chúng tôi đây không ai đâu xa lạ tức là con của bà Samuddhaji là em gái của lệnh Hoàng thượng, Ngài là bác của chúng tôi.

Nghe rõ như thế, Đức vua rất mừng bèn đến ôm các cháu... rồi đồng nhau vào cung nội lễ tiệc rất trọng thể.

Đức vua tỏ lời thiện cảm hỏi Bhuridata:

Cháu ơi! Trong tất cả các cháu đây, cháu có nhiều uy lực thần thông vì sao mà Alambayana bắt cháu được?

Tâu! Vì cháu đang thọ trì Bát quan trai giới và phát nguyện thí máu, thịt, xương, da. Thuật cho đức vua nghe đầy đủ, xong Đức Bồ Tát thuyết mười vương pháp đến Đức Vua bác và khuyên ngài gìn giữ mười pháp ý.

Sudasana tâu:

Chúng tôi ở đây lâu không tiện, vì mẹ chúng tôi rất buồn rầu thương nhớ em Bhuridata.
Trẫm đây hằng nhớ tưởng em trẫm là mẹ các cháu, làm thế nào cho trẫm được gặp em trẫm?

Tâu, ông ngoại của các cháu hiện nay ngự trong nơi nào?

Cháu ơi! Từ ngày mẹ cháu về Long cung thì ông ngoại các cháu rất thương nhớ, rồi từ bỏ ngôi vàng vào tu trong núi.


Tâu, mẹ chúng cháu thường nhớ tưởng, mong được gặp bác và ông ngoại. Nay bác mong gặp mẹ cháu, xin bác đi tìm ông ngoại thỉnh về, rồi chúng cháu sẽ mời mẹ chúng cháu đến gặp bác và ông ngoại.

Sau khi quyết đị nh ngày hội họp, Sudasana, Bhuridata và long nữ Accamuji lạy từ giã vua bác trở về long cung.

Khi Đức Bồ Tát trở về đến Long cung, tất cả triều thần đều cất tiếng hoan hô chào mừng Bồ Tát. Cha mẹ Bồ Tát ra mừng. Bồ Tát làm lễ mừng cha mẹ xong rồi, Bồ Tát lui về cung điện của Ngài an nghĩ để dưỡng sức, vì đã chịu nhiều bề đau khổ trong những tháng vừa qua. Những thân tộc của Bồ Tát đến viếng, lần lượt kẻ tới người lui, nhiều không kể xiết.

Về phần Kanarittha lên thiên cung, tìm không gặp Đức Bồ Tát nên trở về nước. Những hoàng thân thấy Kanarittha có tính cộc cằn, có thể ngăn cản thân tộc, nên khuyên giữ tại ngọ môn cho Bồ Tát an nghĩ.

Còn Subhoga khi lãnh trách nhiệm đi tìm Bồ Tát khắp núi Tuyết Sơn mà không gặp, bèn xuống kiếm trong biển cho đến sông Yamana.

Người thợ săn là cha của Somadata khi thấy Alambayana bị hình phạt như thế nên nghĩ:

Vì ta mong được ngọc mani nên chỉ đường cho Alambayana đến làm khổ đức Bhuridata, vậy ta phải rửa tội đừng cho tội dính theo mình.

Thế rồi đến sông Yamana anh ta xuống tắm khẩn cầu cho hết tội lấy ân làm oán. Ấy là người bạc ơn quên nghĩa với Đức Bồ Tát Bhuridata.

Khi Subhoga đến nơi đó, vừa nghe lời khẩn cầu của người thợ săn, nghĩ:

Thợ săn nầy là một kẻ bạc ơn, anh ta đem hắn về Long Cung cho hưởng đầy đủ sự sang cả an vui, nay hắn lại chỉ đường cho Alambayana đến bắt làm khổ anh ta, ta để hắn sống thế nào được... Nghĩ thế rồi phát sân, bèn dùng đuôi vấn chân người thợ săn lôi ra vực sâu nhận cho hắn ngộp thở một chút rồi cho nổi lên, làm khổ hắn nhiều lần như vậy...

Khi thợ săn cất đầu lên khỏi nước bèn hỏi:

Ai nhận nước ta đây, ta đang rửa tội sao nỡ làm khổ ta như vậy?

Nầy thợ săn! Ta là em của Đức Bhuridata con của Đức vua Dasarattha đã đến vây thành Bàrànasì lúc trước đó, ngươi không biết sao? Ta là loài rồng tên Subhoga.

Thợ săn nghe rồi khủng khiếp và than:

Ôi phen này mạng ta khó sống. Vậy ta nên tỏ lời ca tụng danh đức của Subhoga và cha mẹ y mong cầu SuBhoga thương xót tha thứ cho. Nghĩ thế bèn thưa:

Thưa Ngài, Ngài là hoàng tử của Đức vua Dasarattha là vị Hoàng Đế duy nhất, có nhiều đức hạnh không ai sánh bằng.

Hoàng phụ của Ngài là đại Hoàng Đế cả hai cõi, nơi Long cung và trên trần gian. M ẫu hậu của Ngài cũ ng thế, không ai sánh kịp. Trong đời này, Ngài là bậ c cao sang quân tử, lẽ đâu lại đến nhận nước thợ săn như tôi thế này, xin Ngài rộng lượng từ bi tha tôi khỏi chết.

Này thợ săn ác đức! Người đừng nhiều lời vô ích, ta không tha ngươi đâu. Khi người còn đi săn, sát hại thú rừng, thú chạy trốn, cha con ngươi đuổi theo cố tìm giết cho được. Anh ta đem ngươi xuống Long cung cho ngươi hưởng đầy đủ sự giàu sang, phú túc, kẻ tùy tùng hầu hạ thế mà ngươi đem ân báo oán, chỉ đường cho Alambayana bắt hành hạ anh ta. Nay ta không thể để ngươi sống đâu, ta nghĩ đến tội của ngươi làm chừng nào khiến ta càng phiền não, ta sẽ chặt đầu ngươi ngay bây giờ đây.

Nghe những lời của Subhoga thợ săn hoảng hốt, bèn dùng mưu chước, đọc một loạt:

Bà la môn có đủ ba chi: thứ nhất là:

Hiểu tam phệ đà rồi đến biết trong sự xin ăn và cuối cùng là cúng dường lửa.

Bà la môn thông kinh Tam Phệ Đà như v ậy, người không nên giết hại, kẻ nào làm khổ Bà la môn có đủ ba chi ấy: phải chịu đọa trong địa ngục, bị hành phạt lâu đời.

Subhoga nghe thợ săn nói như vậy, liền nghĩ:

“ Có lẽ như thế chăng? Vậy ta bắt thợ săn này đem về hỏi anh ta xem, nếu thật, ta sẽ tha hắn, bằng không ta sẽ trị tội hắn”

Nghĩ thế bèn dẫn thợ săn về Long cung. Trước khi vào đền, gặp em Kanarittha lãnh phần gác cửa cho anh Bhuridata.

Tại ngọ môn quan Kanarittha thấy anh là Subhoga làm khổ Bà la môn nên nói:

“Bà la môn là con đại phạm Thiên vương, nếu Ngài biết ta hại con Ngài, Ngài sẽ làm cho chúng ta tiêu tan, nầy anh Subhoga! Bà la môn là hạng người cao quý nhất, có nhiều uy lực (vì các tiền kiếp Kanarittha đã sinh là Bà la môn cúng dường lửa, nên nay Kanarittha mới tôn kính cúng dường Bà la môn như vậy).

Rồi gọi anh Subhoga và các loại rồng hội họp và thuyết pháp về cúng dường lửa của Bà la môn:

“Nầy anh Sughoga! Sự thông hiểu kinh Tam phệ đà và cúng dường lửa không phải là thấp hèn đâu, dù cho Bà la môn nào hèn hạ đến đâu, nếu đã được học kinh Tam phệ đà và cúng dường lửa, người người đều kính phục, chẳng nên làm khổ Bà la môn ấy, kẻ nào dễ duôi, khinh rẻ họ sẽ bị tiêu tan của cải và hại đến sinh mạng.”

Kanarittha nói tiếp:

“Nầy anh Subhoga! Anh có biết chúng sanh trong thế gian, ai sinh ra chăng?

Tất cả chúng sinh đề u do Đại ph ạm thiên v ương mà có. Đại phạm thiên vương là cha của Bà la môn, Ngài tạo ra tất cả, Ngài chia ra đủ hạng người da đen, trắng, vàng v.v... dòng vua, quan, dân... Ngài dạy Bà la môn chỉ nên học kinh Ph ệ đà, cúng dường lửa, hàng vua chúa không nên làm việc khác ngoài sự thắng kẻ nghịch và gìn giữ bờ cõi nước nhà, kẻ nông phu học nghề cày cấy thôi v.v...”

“Thế nên anh ạ! Bà la môn có nhiề u đức tính đáng tôn sùng dâng cúng. Các thí chủ sẽ được lên cõi trời đều nhờ cúng dường các Bà la môn mà được hưởng nhiều hạnh phúc như thế.

Thuở xưa có một vị vua tên là Amja có đủ binh hùng tướng mạ nh đáng sợ. Ngài tinh tấn cúng dường lửa, cung cấp các thầy Bà la môn, nên sau khi băng hà được thọ sinh lên cõi trời.

Còn một vị vua nữa thống trị trong kinh đô Bàrànasì, Đức vua này cũng tin theo các thầy Bà la môn, cúng dường các Ngài được đầy đủ an vui, sau khi từ bỏ ngũ uẩn cũng được lên thiên cung.

Anh nên biết Bà la môn là bậc đáng cúng dường trong đời.

Tất cả loài rồng đến thăm và hầu hạ Đức Bồ Tát, khi được nghe lời giảng giải của Kanarittha đều tin theo tà kiến cả, vì cho rằng Kanarittha nói đúng, Đức Bồ Tát nằm trên long sàng nghe Kanarittha thuyết từ đầu đến cuối, Ngài bèn nghĩ:

Để ta phá nghi cho phần đông khỏi lầm lạc bỏ hẳn tà kiến mà theo về chánh kiến. Ngài bèn dậy, đi tắm rửa xong lên ngồi trên bảo tọa, gọi tất cả đến nghe.

“Nầy Kanarittha! Những lời em giảng về đức của kinh Phệ Đà, sự cúng dường các thầy Bà la môn đó đều là tà kiến, mà các thầy Bà la môn đã soạn để lại cho chúng sanh hầu được phát sinh lợi lộc. Các bậc trí tuệ không bao giờ tin tưởng những điều ấy. Sự cúng dường lửa không đem người về cõi trời được đâu.

Lời của em giải đó, anh không nhận một câu nào là chân chính cả.”

“Nầy em Kanarittha! Những người đọc đủ kinh Tam Phệ Đà, chỉ làm cho những kẻ si mê lầm lạc, chớ bậc trí tuệ không bao giờ tin tưởng những điều ấy. Sự cúng dường lửa không đem người về cõi trời được đâu.

Lời của em giải đó, anh không nhận một câu nào là chân chính cả.

“Nầy em Kanarittha! Những người đọc đủ kinh Tam Phệ đà, chỉ làm cho những kẻ si mê lầm lạc, chớ bậc trí tuệ không bao giờ tin tưởng những điều ấy. Sự cúng dường lửa không đem người về cõi trời được đâu.

Lời của em giải đó, anh không nhận một câu nào là chân chính cả.

“Nầy em Kanarittha! Những người đọc đủ kinh Tam Phệ đà, chỉ làm cho những kẻ si mê lầm lạc, chớ bậc trí tuệ, không ai vừa lòng nghe. Những kẻ ngu dốt mới chịu dạy bảo ấy. Nếu ai tin theo phải sa trong bốn ác đạo.”

“ Em Kanarittha! Kẻ ngu dốt lầm lạc theo Tam Phệ Đà làm điều tội lỗi, tạo nghiệp ác, phản bạn, hành trái với chân lý, khi quả theo kịp sẽ chịu nhiều thống khổ. Không nên nương theo kinh Tam Phệ đà đâu, cái học theo Tam Phệ Đà, không sao che ngăn ác quả mà mình đã tạo, do đấy bậc trí không gọi Tam Phệ Đà là pháp cao quý đâu”.

Khi Đức Bồ Tát là bậc giác ngộ giảng thuyết phá tán tà kiến, khi ến cho những loài rồng bộ hạ, nhất là em Kanarittha đều trở về với chính kiến theo y như lời Ngài giảng dạy.

Từ hôm tiễn các cháu lên đường, đức vua Sagarabrahmadata là vua bác Đứ c Bồ Tát không quên lời hứa với Đức Bồ Tát. Đến ngày hẹn, đức vua và các quan ngự đến tịnh thất, chỗ ngụ của đạo sĩ là Đức Thái Đổ phụ vương của Ngài.

Về phần Bồ Tát, Ngài cũng tâu với cha mẹ Ngài hay, và thỉnh song thân của Ngài lên nhân gian để viếng vua Bác và ngoại tổ có quân lính rồng hộ giá hoàng gia đến sông Yamana, ngự ngay đế n tịnh thất của vị đạo sĩ ngoại tổ, Đức Bồ Tát ngự đi trước, các anh em và cha mẹ ngài lần lượt đến sau.

Khi đức vua đang đàm thoại cùng phụ vương thì các tướng rồng đến, vào quỳ mọp làm lễ rồi ngồi nơi phải lẽ.

Về phần Bhuridata (Bồ Tát) Sudasana, Subhoga, Kanarittha và Đức Long vương Dasaratha đồng nhau làm lễ vị đạo sĩ và đức vua Sagarabrahmadata.

Khi đó đáng thương xót cho hoàng hậu Samuddhaja, từ ngày xa cách vương huynh là Sagarabrahma, ngự xuố ng Long cung đến nay rất lâu, cho đến khi bốn con của bà trưởng thành, bà mới được gặp mặt anh.

Lạy cha, mừng anh rồi, bà than khóc kể l ể chuyệ n hàn huyên ấm l ạnh nhớ tưởng thiết tha, tình thương yêu thân thiết đến cha và anh. Khi đã được giải buồn, bà hỏi thăm chuyện trò cho đến trời hừng sáng.

Bà Samuddhaja và bốn con đồng lạy từ biệt đức Đạo sĩ và đức vua để trở về Long cung.

Đức Bồ Tát Bhuridata hằng thọ trì giới được trong sạch cho đến ngày tan rã ngũ uẩn, được sinh lên thiên cung. Những loài rồng theo lời dạy bảo của Đức Bồ Tát cũng được lên cõi trời rất đông.

Xem thêm:
Đọc thêm..